Những câu hỏi liên quan
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
3 tháng 6 2021 lúc 21:37

1. a, (nếu bạn cần hình vẽ thì ib mình nha)

b, MN =(d) \(\cap\) (P) là nghiệm của hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=y\\x^2=y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=-2x+3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)               \(\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=9\end{matrix}\right.\)

M(1;1)             N(-3;9)

\(MN=\sqrt{\left(-3-1\right)^2+\left(9-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{4^2+8^2}\)

=\(\sqrt{80}\)

2, a,

(P) và (d)+x nhau khi hệ có nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\y=-2x+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2=-2x+m\)(*)có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2+2x-m=0\)có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta`\ge0\Leftrightarrow1-1.\left(-m\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1+m\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\ge-1\)

b, (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt 

\(\Leftrightarrow\)phương trình (*) có \(\Delta`\ge0\):

\(\Leftrightarrow1+m>0\)

\(\Rightarrow\)m>-1

-Chúc bạn học tốt-

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2019 lúc 13:53

1) Xác định được ít nhất hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng dChẳng hạn:  A ( − 3 ; 0 ) ;   B ( 0 ; 3 ) .

Xác định được đỉnh và ít nhất hai điểm thuộc (P) . Chẳng hạn :  O ( 0 ; 0 ) ;   C ( 6 ; 9 ) ;   E ( − 6 ; 9 ) .

Đồ thị

2) Phương trình hoành độ giao điểm:  1 4 x 2 = x + 3 ⇔ 1 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = − 2  hoặc x= 6

Tọa độ giao điểm là  D ( − 2 ; 1 )   v à   C ( 6 ; 9 ) .  

Bình luận (0)
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:49

b) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(-2x^2=x-3\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào hàm số y=x-3, ta được:

y=1-3=-2

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=x-3, ta được:

\(x=-\dfrac{3}{2}-3=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: M(1;-2) và \(N\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
Vu luong vu
25 tháng 5 2020 lúc 20:48

giúp mình đi vẽ hộ cái hình

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 14:54

a: Thay x=2 vào (P),ta được:

y=2^2/2=2

2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

m-1+2=2

=>m-1=0

=>m=1

 

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:24

b: PTHĐGĐ là:

-1/2x^2=1/2x-1

=>-x^2=x-2

=>-x^2-x+2=0

=>x^2+x-2=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=-1/2*4=-2 hoặc y=-1/2

a: loading...

 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 20:31

b.  ta có phương trình hoành độ: 1/2.x^2=3/2.x-1  <=>1/2.x^2-3/2.x+1=0 <=> x^2-3x+2=0
Δ=1>0 =>pt có hai nghiệm phân biệt
x=2 =>y=2 =>A (2;2)
x=1 =>y=1/2 =>B(1;1/2)
Vậy (P)và (d) cắt nhau tại hai điểm A(2;2) và B(1;1/2)

Bình luận (0)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:58

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;4\right);\left(1;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Ban Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:05

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+2=6-2x

=>2x+2x=6-2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x+2, ta được:

\(y=2\cdot1+2=4\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(1;4)

c: Thay x=0 vào y=x-6, ta được:

y=0-6=-6

Thay x=0 và y=-6 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-6\)

=>b=-6

=>y=ax-6

Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:

\(y=2\cdot2+1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào y=ax-6, ta được:

2a-6=5

=>2a=11

=>\(a=\dfrac{11}{2}\)

Bình luận (1)
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:44

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{2}x^2=-\dfrac{1}{2}x-1\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-2^2}{2}=-2\)

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=-\dfrac{1^2}{2}=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)